Thứ Sáu, 16 tháng 1, 2015

Thủ tướng Dũng là một con người thực tế


Dân Choa
Trước Hội nghị 10 hoàng loạt vị lãnh đạo cao cấp lên tiếng trên truyền thông. Họ cho rằng các thông tin về ông Bá Thanh hay về các vị lãnh đạo khác từ nguồn Internet là bịa đặt. Đó là nguồn tin của những kẻ thù địch của chế độ, của đất nước. Các vị đều kêu gọi hãy ra sức ngăn chặn, trừng trị những loại thông tin này.
Trong hội nghị 10 ông Trọng và ông Huynh đều nhấn mạnh việc quản lý thông tin. Vì thế phía đảng có quyết định " đăt báo chí truyền thông dưới sự lãnh đạo trực tiếp của đảng".

Việc đảng trực tiếp lãnh đạo toàn diện không ai bàn cãi. Đảng quản lý chặt được 700 tờ báo và 18000 người có thể nhà báo. Hơn thế nữa đảng còn có một lực lượng DLV hùng hậu 80000 người. Về mặt hành chính, đảng quản được tất cả. Thế nhưng đảng làm sao quản được thông tin bùng nổ trong thời đại Internet.
Lương tin đa chiều, chứ không đơn giản là 2 chiều theo định nghĩa cũ: Từ cơ quan chính quyền tới người dân và ngược lại.
Một vài nguồn tin đồn từ mạng đã tạo ra một hiệu ứng lây lan kinh khủng trong xã hội vào dịp hội nghị TƯ10 của khóa 11. Đó là một thực tế.
Cả một bộ máy truyên truyền của chính thống đã vất vả đối phó. Dù chính thống có lên tiếng, thế nhưng tin vẫn lan rộng, không dập tắt được.
Điều hiển nhiên là không ai quản lý được thông tin thời đại Internet cả, nhất là đất nước đang nhập hội. Muốn chống lại tin đồn hay định hướng dư luận thì chính cơ quan chính quyền, cơ quan quản lý phải chủ động cung cấp nguồn tin chính xác, đặc biệt là phải rõ ràng và minh bạch. Tin có thể là không tốt, nhưng sẽ được chấp nhận vì chứa đựng sự thật.
Mấy ngày này có nhiều cuộc thảo luận về quản lý thông tin. Người quản lý cũng chia thành hai luồng. Một luồng thì tăng cường quản lý bằng kiểm soát, kiểm tra và xử phạt. Luồng thì khuyến khích chủ động đăng tin kịp thời và minh bạch thông tin.
Thủ tướng Dũng cũng nhận xét rằng :
."Điện thoại bật ra là có, lên facebook là đọc được thông tin, mấy chục triệu người dùng Internet và mạng xã hội rồi, vậy thì làm sao để thông tin chính thống của chúng ta cũng lên mạng xã hội. Chúng ta không ngăn và cũng không cấm được đâu, quan trọng nhất là đưa thông tin đúng, chính xác kịp thời để người ta có lòng tin đúng, ai nói thì nói trên mạng nhưng đây là thông tin chính thống của Chính phủ".
Ông Dũng là một con người thực tế.
http://vietnamnet.vn/…/thu-tuong--phai-dua-thong-tin-chinh-…
Thủ tướng Dũng là một con người thực tế

Trước Hội nghị 10 hoàng loạt vị lãnh đạo cao cấp lên tiếng trên truyền thông. Họ cho rằng các thông tin về ông Bá Thanh hay về các vị lãnh đạo khác từ nguồn Internet là bịa đặt. Đó là nguồn tin của những kẻ thù địch của chế độ, của đất nước. Các vị đều kêu gọi hãy ra sức ngăn chặn, trừng trị những loại thông tin này.
Trong hội nghị 10 ông Trọng và ông Huynh đều nhấn mạnh việc quản lý thông tin. Vì thế phía đảng có quyết định " đăt báo chí truyền thông dưới sự lãnh đạo trực tiếp của đảng".
Việc đảng trực tiếp lãnh đạo toàn diện không ai bàn cãi. Đảng quản lý chặt được 700 tờ báo và 18000 người có thể nhà báo. Hơn thế nữa đảng còn có một lực lượng DLV hùng hậu 80000 người. Về mặt hành chính, đảng quản được tất cả. Thế nhưng đảng làm sao quản được thông tin bùng nổ trong thời đại Internet.
Lương tin đa chiều, chứ không đơn giản là 2 chiều theo định nghĩa cũ: Từ cơ quan chính quyền tới người dân và ngược lại.
Một vài nguồn tin đồn từ mạng đã tạo ra một hiệu ứng lây lan kinh khủng trong xã hội vào dịp hội nghị  TƯ10 của khóa 11. Đó là một thực tế.
Cả một bộ máy truyên truyền của chính thống đã vất vả đối phó. Dù chính thống có lên tiếng, thế nhưng tin vẫn lan rộng, không dập tắt được.

Điều hiển nhiên là không ai quản lý được thông tin thời đại Internet cả, nhất là đất nước đang nhập hội. Muốn chống lại tin đồn hay định hướng dư luận thì chính cơ quan chính quyền, cơ quan quản lý phải chủ động cung cấp nguồn tin chính xác, đặc biệt là phải rõ ràng và minh bạch. Tin có thể là không tốt, nhưng sẽ được chấp nhận vì chứa đựng sự thật.

Mấy ngày này có nhiều cuộc thảo luận về quản lý thông tin. Người quản lý cũng chia thành hai luồng. Một luồng thì tăng cường quản lý bằng kiểm soát, kiểm tra và xử phạt. Luồng thì khuyến khích chủ động đăng tin kịp thời và minh bạch thông tin.

Thủ tướng Dũng cũng nhận xét rằng :
."Điện thoại bật ra là có, lên facebook là đọc được thông tin, mấy chục triệu người dùng Internet và mạng xã hội rồi, vậy thì làm sao để thông tin chính thống của chúng ta cũng lên mạng xã hội. Chúng ta không ngăn và cũng không cấm được đâu, quan trọng nhất là đưa thông tin đúng, chính xác kịp thời để người ta có lòng tin đúng, ai nói thì nói trên mạng nhưng đây là thông tin chính thống của Chính phủ".

Ông Dũng là một con người thực tế.
FB Dân Choa

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Không thể ngăn cấm thông tin trên mạng xã hội
http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/216829/thu-tuong--phai-dua-thong-tin-chinh-thong-len-mang-xa-hoi.html

Không có nhận xét nào: