Thấy gì khi người Hà Nội ngồi kín lòng đường dâng sao giải hạn.
- Thấy mất niềm tin vào cuộc sống nên lao vào Tôn giáo ư. Tầm bậy, dâng sao giải hạn đi ngược lại với giáo lý nhà Phật chính thống !
- Thấy người Tràng An sâu sắc thâm thúy ư. Tầm bậy, tin vào cái sao nào dính với mạng mình rồi nghĩ bỏ ít tiền cúng sao sẽ đỡ thì tham lam, ngu dốt chứ !
- Thấy người Tràng An sâu sắc thâm thúy ư. Tầm bậy, tin vào cái sao nào dính với mạng mình rồi nghĩ bỏ ít tiền cúng sao sẽ đỡ thì tham lam, ngu dốt chứ !
Phải thấy:
- Nhà Chùa công ty này kinh doanh tốt, Sư Giám đốc rất khéo trong việc PR thường hiệu, Sư Kinh doanh rất giỏi trong việc chào mời một dịch vụ Giải hạn cho khách hàng bằng một chi phí rẻ, từ đó mới chặt giá cao các dịch vụ khác như Đám Ma Chay, cúng Đất và nhất là giải hạn cho các Quan.
- Chính sách vô thần rồi lại can thiệp sâu vào các Tôn Giáo nhằm ổn định sự cai trị của đảng đã biến các Tôn giáo thành các Tập đoàn, ngôi Chùa thành công ty. Tất cả đề một mục đích kiếm tiền thật nhiều thật tốt.
- Nhà Chùa công ty này kinh doanh tốt, Sư Giám đốc rất khéo trong việc PR thường hiệu, Sư Kinh doanh rất giỏi trong việc chào mời một dịch vụ Giải hạn cho khách hàng bằng một chi phí rẻ, từ đó mới chặt giá cao các dịch vụ khác như Đám Ma Chay, cúng Đất và nhất là giải hạn cho các Quan.
- Chính sách vô thần rồi lại can thiệp sâu vào các Tôn Giáo nhằm ổn định sự cai trị của đảng đã biến các Tôn giáo thành các Tập đoàn, ngôi Chùa thành công ty. Tất cả đề một mục đích kiếm tiền thật nhiều thật tốt.
Và để rồi Thấy dân Hà Nội nói riêng và dân Việt nói chung không muốn lao động, học tập, đấu tranh để tự nắm lấy được số phận của mình, mà thích bỏ vài trăm mua mâm lễ để giải được hạn của số phận hơn !.
môi trường phù hợp để gieo cấy và dưỡng nuôi tinh thần nhân ái và nghĩa tình
Trong cái chộn rộn của ngày Tết, có một mẩu tin nhỏ có lẽ ít ai chú ý. Sáng ngày 27/2 (tức mùng 9 Tết) tại Hà Nội, Hội đồng lý luận trung ương tổ chức hội thảo khoa học "Định hướng xây dựng hệ giá trị con người - giá trị văn hóa VN trong giai đoạn mới".
Trong cái chộn rộn của ngày Tết, có một mẩu tin nhỏ có lẽ ít ai chú ý. Sáng ngày 27/2 (tức mùng 9 Tết) tại Hà Nội, Hội đồng lý luận trung ương tổ chức hội thảo khoa học "Định hướng xây dựng hệ giá trị con người - giá trị văn hóa VN trong giai đoạn mới".
Trong danh sách 7 giá trị của con người VN được đưa ra, có các giá trị "nhân ái" và "nghĩa tình" được xếp ở vị trí thứ 2 và thứ 3 trong danh sách.
Nhưng nhân ái với nghĩa tình không là giá trị mới ở Việt Nam. Chúng là những giá trị đạo đức căn bản của các tôn giáo lớn có mặt trên đất nước này từ nhiều thế kỷ và góp phần tạo nên hệ giá trị Việt Nam cho đến tận ngày nay.
Cái thiếu hiện nay chỉ là môi trường phù hợp để gieo cấy và dưỡng nuôi tinh thần nhân ái và nghĩa tình mà mỗi người Việt Nam đều đã có sẵn mà thôi.
Tẩy chay và dẹp bỏ mọi hình thức của bạo lực và hận thù
Dường như những chính sách sai lầm nghiêm trọng về tôn giáo và tín ngưỡng trước đây, và ngay cả hiện nay nữa, đã tạo ra quá trình sa mạc hóa về mặt tâm linh ở Việt Nam, để giờ đây tâm hồn của người Việt đã biến thành một bãi hoang chỉ có thể chấp nhận các loại bụi gai hay xương rồng mà không thể trồng các loài cây có bóng mát, có hoa thơm và cho trái ngọt.
Dường như những chính sách sai lầm nghiêm trọng về tôn giáo và tín ngưỡng trước đây, và ngay cả hiện nay nữa, đã tạo ra quá trình sa mạc hóa về mặt tâm linh ở Việt Nam, để giờ đây tâm hồn của người Việt đã biến thành một bãi hoang chỉ có thể chấp nhận các loại bụi gai hay xương rồng mà không thể trồng các loài cây có bóng mát, có hoa thơm và cho trái ngọt.
Phải chăng, để ngăn chặn tình trạng cứ mỗi mùa Tết lại có vài ngàn người đánh nhau u đầu sứt trán đến đổ máu và phải nhập viện như năm nay, công việc cần làm trước hết là cải tạo và bảo vệ chính môi trường tâm linh của người Việt Nam? Vâng, có lẽ điều thiết thực nhất mà mỗi người có thể làm là đẩy ngược quá trình sa mạc hóa tâm linh bằng cách tẩy chay và dẹp bỏ mọi hình thức của bạo lực và hận thù, cố gắng khơi ngòi, tích tụ và nuôi dưỡng dòng nước ngầm tâm linh ngọt ngào của lòng nhân ái và nghĩa tình vốn là đặc điểm lâu đời của dân tộc Việt – chứ chẳng phải những giá trị mới của người VN theo một nghị quyết nào đó của Đảng mới
KHÔNG CHỈ CHỌI- ĐÂM-CHÉM... MÀ CÒN ĐẬP.
Hoài Hương không thể tin là có một lễ hội "đập trâu" dã man như thế này được phục hồi ở ngay miến đất Tổ Phú Thọ.
Lễ hội Cầu Trâu (xã Hương Nha, Tam Nông, Phú Thọ) mới được khôi phục lại và được tổ chức thường niên vào đêm mùng 9, rạng sáng mùng 10 tháng Giêng hàng năm. Lễ hội Cầu Trâu được tổ chức đều đặn hàng năm để tưởng nhớ về công đức của nữ tướng Xuân Nương (thời Hai Bà Trưng).
Những năm trước đây, lễ hội được tổ chức từ tối mùng 2 đến rạng sáng mùng 3 tháng Giêng.Hiện nay, sau khi phục hồi lại lễ hội thì thời gian tổ chức lễ hội diễn ra từ tối mùng 9 đến rạng sáng mùng 10 tháng Giêng.Theo lệ tục, trâu được chọn phải là trâu đực béo khỏe. Người được chọn nuôi trâu gọi là chứa lền. Chủ chứa lềnh nhất thiết phải ăn chay từ khi rước trâu về.Lán của trâu phải làm bằng vật liệu mới, mỗi buổi chiều chủ chứa lềnh phải đem trâu ra bến tắm sau đó tự tắm cho mình.19h ngày mùng 2 tháng Giêng (nay là tối mùng 9 tháng Giêng), nhà chứa lềnh phải làm một cỗ gà và một cỗ chay gồm củ mài, mía ngọt, chè lam, chè kho và hoa quả cùng một hũ rượu.Tối đến, chủ tế và dân làng cùng 12 “con chùa” (12 trai tân trẻ khỏe với 12 vồ (búa gỗ) để khảo trâu - cầu trâu) đến nhà chứa lềnh rước trâu ra đền Hạ.Trước khi làm lễ cầu trâu, người ta đốt bên cạnh cột buộc trâu hai bó đuốc bằng nứa khô.Sau đó, nhà sát làm lễ mật xin "âm dương". Tiếp đó, 12 con chùa múa, cúng trước cửa đền trước khi cầu trâu.Khi trâu ngã gục và chết, nhà sát phải thử lửa vào bộ phận “sinh thực khí” là bộ phận nhạy cảm nhất của trâu xem trâu đã chết chưa.Nếu trâu chưa chết nhà sát cho các con chùa đánh tiếp đến khi trâu chết hẳn thì nhà sát mới được mổ.Sau khi trâu được lột da, người ta chôn 4 chiếc cọc rồi căng da trâu làm “nồi da nấu thịt” tái hiện việc mổ trâu khao quân của nữ tướng Xuân Nương.Người ta còn cắt 12 miếng thịt trâu ngon ở bắp làm 12 quả đài xinh để tế thần. Sáng mùng 3 tháng Giêng (nay là sáng mùng 10) người dân tổ chức lễ “chạy chài”.Lễ gồm thịt và lòng trâu đặt trên mâm tre. Sau đó, nhà sát đội ra bến Gềnh để cúng.Trên đường đi lễ về, người dân thi nhau tranh cướp lễ vật.
Theo quan niệm từ xưa, nếu ai cướp được lễ vật thì năm đó làm ăn phát đạt, con cháu thuận hòa làm ăn gặp nhiều may mắn.
Nguồn: Facebook
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét